Địa điểm xây dựng cơ sở giết mổ gia súc gia cầm phải nằm trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Cách 500m với khu dân cư, trường học, bệnh viện, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường quốc lộ, sông, suối, nguồn cung cấp nước sinh hoạt; cách biệt 1km với trại chăn nuôi, chợ buôn bán gia súc, gia cầm và các nguồn gây ô nhiễm như bãi rác, nghĩa trang, nhà máy thải bụi và hóa chất độc hại (mục 2.1 QCVN 150: 2017/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung)
Ni tơ, phốt pho là các dưỡng chất cần thiết cho vi sinh vật hiếu khí trong một hệ thống xử lý nước thải, nhưng nếu xử lý không đúng cách chúng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh.
Ngày nay, ngành chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn và có bước tiến phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua. Với tốc độ tăng trưởng như hiện tại, số lượng gia súc – gia cầm lên đến hàng triệu con, trở thành thực phẩm cung cấp tối đa cho nhu cầu sống của con người. Vừa đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà vừa tạo được nguồn thực phẩm dồi dào, ngành chăn nuôi tạo được nhiều lợi thế to lớn nhưng cũng không quên gây ra không ít vấn đề ô nhiễm môi trường. Vì thế cần tìm biện pháp khắc phục, hạn chế cũng như giảm thiểu mức độ ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi.
Sau khi xử lý cơ học và sinh học, nồng độ các chất ô nhiễm đã đáp ứng các yêu cầu quy định thì số lượng vi khuẩn gây bệnh đặc trưng cũng bị giảm theo đáng kể. Tuy nhiên để đáp ứng quy chuẩn cần thực hiện các biện pháp khử trùng và diệt khuẩn để loại bỏ lượng vi khuẩn gây bệnh còn lại.
Mô hình VACB ra đời trên cơ sở mô hình VAC truyền thống, nhằm giải quyết những điểm còn hạn chế, mang tới lợi ích thiết thực hơn. Với mô hình phát triển kiểu mới, hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt. VACB là mô hình vườn – ao – chuồng – biogas, một mô hình kiểu mới với giải pháp biogas có thể khắc phục điểm còn hạn chế là ô nhiễm môi trường và nguồn nguyên liệu chưa được tận dụng.
"Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường".
Hiện nay, trên địa bàn TP Cần Thơ, phần lớn chất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu suất xử lý, gia tăng chi phí xử lý rác thải và gây ảnh hưởng đến chỉ tiêu phát thải môi trường. Trong tương lai chi phí này sẽ còn tăng thêm nếu việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn chưa được thực hiện triệt để và không phù hợp với công nghệ hiện đại. Do đó, để đảm bảo hiệu quả xử lý chất thải rắn, đảm bảo chỉ tiêu về môi trường trong xu hướng phát triển đô thị bền vững thì việc triển khai kế hoạch thu gom và phân loại chất thải rắn trên địa bàn TP Cần Thơ là vô cùng cần thiết. Ngày 31-8-2017, Sở Xây dựng TP Cần Thơ ban hành Kế hoạch số 2943/KH-SXD về việc thực hiện thu gom và phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Cần Thơ.